@article{Lưu_Lê_Nguyễn_2021, title={Nghiên cứu nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX trên đối tượng nữ thừa cân - béo phì trên 45 tuổi}, url={https://vjde.vn/journal/article/view/98}, DOI={10.47122/vjde.2019.37.5}, abstractNote={<p>Mục tiêu: Khảo sát nguy cơ gãy xương phụ nữ thừa cân béo phì. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 207 phụ nữ chia 2 nhóm (1) 147&nbsp;&nbsp; người&nbsp;&nbsp; có&nbsp;&nbsp; thừa&nbsp;&nbsp;&nbsp; cân/&nbsp;&nbsp; béo&nbsp;&nbsp; phì&nbsp;&nbsp; (BMI ≥23kg/m2) và (2) 60 không thừa cân, béo phì (BMI&lt;23kg/m2). Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA và đánh giá nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX. Kết quả: Mật độ xương. - MĐX CXĐ ở nhóm thừa cân béo phì cao hơn so với nhóm bình thường (0,64±0,11 so với 0,60±0,12), p&lt;0,05. - Tỷ lệ loãng xương và thiếu xương tại CXĐ của nhóm thừa cân béo phì tương ứng là 27,9% và 50,3%, nhóm bình thường tương ứng là 45,0% và 43,3%. - Tỷ lệ loãng xương và thiếu xương tại CSTL của nhómthừa cân béo phì tương ứng là 45,6% và 34,7%, nhóm bình thường tương ứng là 48,3% và 43,4%. - Tỷ lệ loãng xương ở nhóm thừa cân béo phì thấp hơn so với nhóm bình thường qua đánh giá chỉ số T ở CXĐ (27,9% và 45,0%), p&lt;0,05. Dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX.- Xác suất gãy xương toàn thân trong 10 năm ≥20% chiếm tỷ lệ 1% và gãy cổ xương đùi trong 10 năm ≥3% chiếm tỷ lệ 20,3%. - Tỷ lệ loãng xương chung tại CXĐ là 32,9% và tỷ lệ có chỉ định điều trị LX theo khuyến cáo của NOF là 45%. Kết luận: Mật độ xương phụ nữ thừa cân béo phì không giảm nhưng vẫn có nguy cơ gãy xương.</p>}, number={37}, journal={Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology}, author={Lưu, Ngọc Giang and Lê, Anh Thư and Nguyễn, Hải Thủy}, year={2021}, month={tháng 1}, pages={44-52} }